Cây dong riềng đỏ là cây thuốc mới chưa có trong Dược điển, đã được Bác sỹ Hoàng Sầm, người dân tộc Dao (Mán), hiện là Chủ tịch Hội đồng Viện Y học bản địa Việt Nam nghiên cứu từ năm 2002 đến nay. Các nghiên cứu về cây thuốc này đã được cấp quyền tác giả số 3764/2009/QTG và 948/2015/QTG. Hiện nay theo ước tính của các nhà thực vật, ở Việt Nam có khoảng 12,000 loài cây, trong đó có gần 4,000 loài cây sử dụng làm thuốc, có một số được xếp vào loại quý hiếm trên thế giới như Sâm Ngọc Linh, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Bách hợp, Thông đỏ, Vàng đắng, Hoàng Liên ô rô, Hoàng Liên gai, Thanh thiên quý, Ba gạc Vĩnh Phú…
Hình ảnh cây và hoa Rong riềng đỏ
Chỉ cần độc vị dong riềng đỏ nấu với tim lợn, bất kể là lá, hay thân hoặc củ đã sao thơm hãm nấu lên với 1 quả tim là đã thấy được hiệu quả ngay, người kém ăn có thể chỉ cần uống nước. Từng chứng kiến những bệnh nhân chụp xạ hình gắng sức vùng cơ tim thiếu máu tới 41%, những bệnh nhân hẹp khẩu kính mạch vành tới 82%. Sau gần một năm, vùng thiếu máu trên xạ hình chỉ còn 5%, khẩu kính lòng mạch vành cải thiện rõ rệt. Ngay cả những người sau đặt stent nong mạch vành mà vẫn đau ngực cũng hiệu quả.
Cây Rong riềng đỏ thuần chủng sắp trổ hoa
Nhưng để hiệu quả nhất trong việc điều trị, BS Hoàng Sầm (Chủ tịch Viện Y học bản địa), sau nhiều năm nghiên cứu đã cho ra Bài thuốc như sau :
- Rong riềng đỏ : 1500 mg
- Huyết đằng : 1000 mg
- Đương quy : 500 mg
- Chỉ xác : 500 mg
- Sài hồ : 500 mg
- Cát cánh : 500 mg
- Ngưu tất : 500 mg
- Hồng hoa : 500 mg
- Xích thược :500 mg
- Xuyên khung : 500 mg
.
Sản phẩm Hiệu quả trong việc điều trị chứng Tắc mạch, đặc biệt là Mạch vành